Cây Ngọc Lan được sử dụng trong nhiều lễ hội, được trồng ở khắp các chùa chiền, công viên bởi nó mang lại sự đẹp đẽ, trang nghiêm và cổ kính

Đặc điểm chung của cây Ngọc Lan
- Tên thường gọi: Cây Ngọc Lan.
- Tên gọi khác: Sứ ngọc lan, ngọc lan hoa vàng,
- Tên khoa học: Michelia champaca.
- Thuộc họ thực vật: Magnoliaceae (Ngọc lan)
- Nguồn gốc xuất xứ: Từ Ấn Độ.
Công dụng của Cây Ngọc Lan
Cây Ngọc Lan thường được trồng ở công viên hay chùa chiền, làm cây bóng mát trong vườn hay phố đi bộ, quanh bệnh viện. Hoa Ngọc Lan với hương thơm lan tỏa nhẹ nhàng làm cho không khí dễ chịu hơn mang lại sự tươi mát .
Vị trí kê đặt của Cây Ngọc Lan
Đặt ở sân nhà hoặc được trồng ở vườn, dọc bên đường trong các khu công viên hay khu đô thị, …
Bạn cũng có thể đặt cây vào trong chậu rồi đặt ở trước nhà, trong sân nhà.
Đối tượng hay sử dụng Cây Ngọc lan.
Chủ yếu là được sử dụng cho các các công trình ngoại thất. Cây Ngọc Lan mang lại nhiều giá trị vật chất tinh thần to lớn nên được rất nhiề người lựa chọn làm cây cảnh trong vườn.

Đặc điểm hình thái của cây Cây Ngọc Lan.
-Thân: Thuộc loại cây thân gỗ lớn. Có vỏ nhẵn màu xám.
-Tán: Lá cây đào thường mọc rất sum xuê, mọc ra trực tiếp từ thân và cành đào
-Lá: Lá có màu xanh non, khi gìa chuyển sang xanh đậm, thuôn hình dầu dục, phía đầu nhọn, gốc tù. Mặt trên nhẵn mặt dưới lại có lông thưa.
-Hoa: Hoa đơn mọc ra ở nách lá. Hoa có mùi thơm. Có màu vàng, trắng, tím.
-Quả kép có hình nón. Mỗi quả đại thường từ 1-8 hạt.


Đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây Ngọc Lan
Cây Ngọc Lan có tốc độ sinh trưởng trung bình. Đây là loài cây ưa bóng và ưa sáng một phần. Có thể trồng và nhân giống bằng hạt hoặc chiết cành.
Tác dụng của cây Ngọc Lan
Người ta trồng cây Ngọc Lan để lấy bóng mát. Do có mùi thơm dịu nhẹ dễ chịu, lại kèm theo đó là ngoại hình bắt mắt nên cây được trồng để tạo cảnh quan đường phố.
Bên cạnh đó nó còn được dùng để làm mỹ phẩm. Nước ép hay nước sắc của hoa Ngọc Lan có tác dụng chữa rối loạn tiêu hóa hay sốt nôn mửa… Hoa này ngâm trong dầu có thể trị chứng nhức đầu, đau mắt, xoang, … Lá cây lại có tác dụng trong việc chữa trị các vết sưng tấy. Rễ cây có tác dụng thông kinh, hạ nhiệt…
Những lưu ý và Cách chăm sóc cây Ngọc Lan
Khi trồng Ngọc Lan trong chậu cảnh thì cần nhớ cho đầy đủ đất tốt, phân bón và chú ý đến các lỗ thoát khí cho cây. Nếu trồng ở vườn hay dọc các con phố thì phải chọn nơi đất cao không chua mặn, Vồng cây phải cao hơn mặt đường để tránh chô cây bị ngập úng.
Ở giai đoạn đầu cần phải tỉa cành để định hình tán lá và giúp cây giữ được sức nuôi dưỡng cây phát triển.
Tham khảo một số cây cảnh ngoại thất có thể bạn cũng thích như: cây máu rồng, cây hoa trà mi …

Hướng dẫn mua cây Ngọc Lan
Để tìm và mua được những cây Ngọc Lan chất lượng nhất hãy nhanh tay liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng: 0915.80.86.93
Đến với chúnng tôi bạn sẽ được chăm sóc nhiệt tình và chi tiết nhất tất cả những thông tin về thuộc tính hay về kỹ thuật chăm sóc.
Tham khảo thêm 2 mẫu cây cảnh đẹp khác: cây vạn tuế, cây liễu sam…
Đánh giá Cây Ngọc Lan
Chưa có đánh giá nào.