Cây Vạn Tuế là cây mang trong mình một ý nghĩa vô cùng thiêng liêng và trang trọng. Với ý nghĩa tâm linh là cân bằng âm dương, mang lại sự hưng thịnh trường tồn nên được rất nhiều người yêu thích.
Đặc điểm chung của cây Vạn Tuế
- Tên thường gọi: Cây Vạn Tuế
- Tên gọi khác: Cây Thiên Tuế.
- Tên khoa học: Cycas revoluta.
- Họ: Tuế – Cycadaceae.
- Nguồn gốc xuất xứ: Ở vùng châu Á nhiệt đới. Được phân bố ở nhiều quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ….
Ý nghĩa phong thủy của cây Vạn Tuế
Nhiều người dân Việt Nam quan niệm rằng đây chính là linh hồn của con người Việt Nam.
Với hình dáng uy nghi, trang trọng pha một chút nét cổ điển, cây Vạn Tuếmang biểu tượng của sự bền vững, hưng thịnh trường tồn. Bên cạnh đó nó còn giúp cân bằng khí âm dương, điều tiết để khiến cho không gian sống luôn trong sạch, loại bỏ các khí yếu.
Công dụng của cây Vạn Tuế
Bên cạnh ý nghĩa phong thủy là mang lại sự hưng thịnh lâu bền, khi được nuôi trồng tại nhà nó còn mang lại cho ngôi nhà của bạn sự trong lành, mát dịu, thanh lọc môi trường quanh bạn, mang lại không gian sống trong sạch.
Rất nhiều bộ phận của cây Vạn Tuế được dùng để làm thuốc. Hạt có nhiều dầu và tinh bột nên có tác dụng cầm máu. Lá dùng trong các trường hợp như xuất huyết, viêm dạ dày, loét dạ dày … Rễ trị đau răng, đau thắt lưng…
Để biết thêm những thông tin chi tiết cụ thể về ý nghĩa và công dụng của cây Vạn Tuế hãy gọi: 0915.885.558hoặc (04) 6683.5533
Vị trí kê đặt của cây Vạn Tuế
Thường được trồng ở các sảnh trong văn phòng. Chúng cũng là cây ngoại thất vô cùng sang trọng và tinh tế. Nếu được trồng trong nhà chúng sẽ hạn chế chiều cao và trở thành những cây tiểu cảnh vô cùng xinh xắn.
Đối tượng hay sử dụng Vạn Tuế
Trước sảnh các nhà hàng, khách sạn, các chung cư, các biệt thự, các gia đình, khu nhà phố …. do cây sở hữu nét đẹp sang trọng và đặc biệt là mang lại sự cân bằng âm dương, loại bỏ những khí yếu.
Đặc điểm hình thái của cây Vạn Tuế
-Chiều cao cây: 1.5-2m. Những cây được trồng làm cảnh trong nhà sẽ bị hạn chế chiều cao.
-Tán: Tán lá nhẵn bóng màu xanh đậm, cứng.
-Lá: lá mọc thành vòng hình lông chim.
-Hoa: Nón đực hẹp dài 25-28cm, rồng 4cm. Nón cái dạng phiến dài 20cm lông màu hung vàng. Phần không sinh sản rộng, mép chia thành nhiều dải hẹp, cong, ngọn
-Hạt : Hình trái xoan dẹt, non có lông nhẵn màu da cam.
Đặc điểm sinh lý, sinh thái của cây Vạn Tuế
-Đây là loài ưa thích nơi có ánh sáng khô nóng và thoáng gió. Thích hợp với đất pha cát hơi chua, tơi xốp và màu mỡ.
-Tốc độ sinh trưởng: Tốc độ sinh trưởng chậm, tuổi thọ khá cao.
-Phù hợp với: Những nơi có nhiều ánh sáng, thoáng mát như sân vườn, hay trước sảnh các khách sạn, khu chung cư …
Cách chăm sóc cây Vạn Tuế
-Cách chăm sóc giống cây này khá đơn giản, không mất nhiều thời gian.
-Chế độ Nước: Nhu cầu nước của cây này không quá nhiều. Bạn chỉ cần 3 ngày tưới nước 1 lần tùy vào điều kiện thời tiết.
-Đất trồng: Đất thịt trộn với một ít phân chuồng khoai mục và vôi bột để khửu trùng đất, sau đó trộn đều lại với nhau rồi đem ủ khoảng 10 ngày cho hỗn hợp dung dịch ngấm vào đất.
Để được hỗ trợ về kĩ thuật chăm sóc cây Vạn Tuếgọi nhanh theo số: 0915.885.558 hoặc liên hệ (04) 6683.5533
Tham khảo một số Cây Xanh Ngoại Thất có thể bạn cũng thích như : Cây Cọ Cảnh ,cây chuông vàng.
Những lưu ý khi chăm sóc cây Vạn Tuế
Một số kỹ thuật cơ bản mà bạn cần nhớ:
Bạn chỉ nên tưới nước cho cây khi bề mặt đất đã se khô nhé. Hợp lý nhất là 2-3 lần/1 tuần. Mỗi năm cây sẽ ra 2 đợt là các bạn nhớ phun thuốc trừ sâu bệnh, nấm mốc cho cây.
Hướng dẫn mua Cây Vạn Tuế
Để đặt hàng và tìm hiểu chi tiết về cách nuôi trồng cây Vạn Tuế các bạn hãy gọi đến số hotline: 098.2468.938 hoặc 0936.30.25.25
Tham khảo thêm 2 mẫu cây cảnh nội thất đẹp khác: Cây may mắn phát lộc, cây dương xỉ chậu treo
Chưa có đánh giá nào.