Tác dụng chữa bệnh của cây lộc vừng các mẹ nên biết

Cây lộc vừng là một trong những loại cây phong thủy quý theo phong thủy của người phương Đông chúng ta. Đây là loại cây được ưa chuộng trong khuôn viên của mỗi gia đình Việt

Đặc điểm cây lộc vừng

Tên thường gọi : Lộc Vừng, Chiếc, Lộc Mưng

Tên khoa học : Barringtonia Acutangula

Họ thực vật : Dâu tằm – Moraceae

Nguồn gốc xuất xứ : Nam Á và Bắc Úc

Phân bổ ở Việt Nam : rộng khắp từ Bắc tới Nam, ra tới Côn Đảo

Cây lộc vừng thường được gọi là Lộc Vừng, Chiếc, Lộc Mưng
Cây lộc vừng thường được gọi là Lộc Vừng, Chiếc, Lộc Mưng

Đặc điểm cây lộc vừngcây gỗ lớn có thân, tán, lá đẹp, thường xanh, vỏ màu nâu xám, nứt dọc khá sâu. Lá hình trái xoan hay mác ngược, đỉnh tù hay nhọn, gốc thót dài, mép có răng nhỏ, khi non có màu đỏ hồng. Cụm hoa hình chùm dài, mang nhiều hoa. Hoa thường có màu đỏ, khi nở có hương thơm. Hoa lưỡng tính, cánh đài hình ống, ngòi có lông nhẹ, tràng 4 màu trắng, hình trứng ngược. Nhị nhiều, bao phấn hình vuông, bầu 2 ô, noãn treo ở đỉnh. Quả hình bầu dục, có 4 cạnh, 1 hạt.

Lộc vừng thuộc loại cây thân gỗ trồng lâu năm, chiều cao trung bình khoảng từ 15- 20m, đường kính 40-50cm. Thân cây non có màu xanh, còn thân già thì sần sùi có màu nâu xám, vỏ cây nứt dọc hay bong mảng có hình chữ nhật, phần thịt vỏ phía trong màu đỏ hồng, nhiều sơ và dịch màu đỏ. Cây có cành nhánh khá nhiều vì thế cây càng cao thì tán lá càng rộng nên thích hợp thiết kế cảnh quan đô thị.

Tên khoa học cây lộc vừng là Barringtonia Acutangula
Tên khoa học cây lộc vừng là Barringtonia Acutangula

Ngoài ra, cây được biết đến giúp xua tan căng thẳng, giúp con người thư thái hơn vì sống trong môi trường tự nhiên. Trồng cây lộc vừng trong nhà chắc chắn có tác động lớn đến việc cải thiện sức khỏe các thành viên trong gia đình bởi cây giúp cơ thể bình tĩnh, ổn định nhịp tim và duy trì huyết áp ổn định. Cây cũng có thể làm giảm căng thẳng cơ bắp có liên quan đến stress, làm giảm đau đầu, mệt mỏi, hay nói khác nó có thể làm cân bằng cơ thể con người.

Xem thêm: Hướng dẫn cách trồng cây phượng vĩ chi tiết

Tác dụng chữa bệnh của cây lộc vừng

Cây có 2 loại hạt có màu đen và trắng ngà nhưng trong y học phương đông thường sử dụng loại vừng đen hơn. Ngoài ra vừng còn thường sử dụng để ép dầu, và đặc biệt là dầu vừng có giá trị dinh dưỡng cao. Theo Đông y, vừng vị ngọt tính bình đi vào can, phế, tỳ, thận. Tác dụng cây lộc vừng giúp chữa chứng suy nhược cơ thể, râu tóc bạc sớm, da xanh thiếu máu, đau đầu hoa mắt chóng mặt, ù tai, điếc tai, tăng huyết áp, ít sữa, táo bón, huyết niệu, trĩ, kiết lỵ. Sau đây là những công dụng của cây lộc vừng:

Cây lộc vừng có hoa màu đỏ, khi nở có hương thơm
Cây lộc vừng có hoa màu đỏ, khi nở có hương thơm

1. Lá lộc vừng chữa bệnh trĩ

Bạn có thể điều trị bệnh trĩ bằng cách đơn giản lấy lá lộc vừng làm thuốc không non quá, không già quá, rửa sạch sẽ sau đó để ráo nước.Vào ban đêm trước đi ngủ khoảng 15 phút, nhai lá cây, nuốt lấy nước, bã đắp vào hậu môn (dùng một miếng Polyethylen sạch lót bên ngoài nhưng đừng để bị thấm mất nước từ bã ra). Hãy điều trị thường xuyên sẽ có tác dụng chữa táo bón, co búi trĩ (nội và ngoại) chống viêm, cầm máu hiệu quả.

2. Cây lộc vừng trị bệnh tiêu chảy, sốt

Bạn hãy sử dụng vỏ thân lộc vừng cạo bỏ lớp bần bên ngoài, rửa sạch, thái phiến, phơi hoặc sấy khô được dùng làm thuốc chữa đau bụng, tiêu chảy, sốt, do vỏ chứa nhiều tanin (16%). Khi dùng, lấy 8-16g vỏ sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm hai lần trong ngày.

3. Cây lộc vừng chữa tóc bạc sớm, đau đầu

Sử dụng gạo tẻ, vừng đen liều lượng đều nhau để nấu cháo. Tiếp theo đó, thêm đường hoặc muối (tùy vào khẩu vị của mỗi người) vào cháo. Phương thuốc này phần lớn sử dụng dành cho người cao tuổi. Ngoài ra, bạn cũng có thể dung cho trường hợp tóc bạc sớm, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt hay thiếu máu rất hiệu quả.

Xem thêm: Cây xà cừ giá bao nhiêu? ở đâu bán?

Cây lộc vừng có cành nhánh khá nhiều
Cây lộc vừng có cành nhánh khá nhiều

Bên cạnh đó, tác dụng của cây lộc vừng còn là bài thuốc giúp người cao tuổi chữa chứng viêm khí phế quản mạn, táo bón kinh diễn. Dùng cho các trường hợp viêm loét giác mạc do thiểu dưỡng và đặc biệt là thiếu vitamin A ở trẻ em, người già…Ngoài ra còn sử dụng cho trường hợp lao phổi, hen suyễn, ho gà.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *